GIẤC MƠ TRƯỜNG SƠN


GIẤC MƠ TRƯỜNG SƠN

 TUỆ SỸ
Ngược xuôi nhớ nửa cung đàn
Ai đem quán trọ mà ngăn nẻo về



T tình


Còn nghe được tiếng ve sầu
Còn yêu đốm lửa đêm sâu bập bùng
Quê người trên đỉnh trường sơn.
Cho ta gửi một nỗi hờn thiên thu.

Nhng năm anh đi.


Ngọn gió đưa anh đi mười năm phiêu lãng,
Nhìn quê hương qua chứng tích điêu tàn
Triều đông hải vẫn thì thầm cát trắng
Truyện tình người và nhịp thở của trường sơn

Mười năm nữa anh vẫn lầm lì phố thị
Yêu rừng sâu nên khóe mắt rưng rưng
Tay anh vói trời cao chim chiều rủ rỉ
Đời lênh đênh thu cánh nhỏ bên đường.

Mười năm sau anh băng rừng vượt suối.
Tìm quê hương trên vết máu giữa rừng hoang
Chiều khói nhạt như hồn ai còn hận tủi
Từng con sông từng huyết lệ lan tràn.

Mười năm đó anh quên mình sậy yếu,
Trên vai gầy từ thuở dựng quê hương;
Anh cúi xuống nghe núi rừng hợp tấu,
Bản tình ca vô tận của đông phương.

Và ngày ấy anh trở về phố cũ,
Giữa con đường còn rợp khói tang thương;
Trong mắt biếc mang nỗi hờn thiên cổ.
Vẫn chân tình như mưa lũ biên cương.

Chân đồi


Vác cuốc xuống chân đồi
Nắng mai hồng đôi môi
Nghieng vai hờn tuổi trẻ
Máu đỏ rợn bên trời.

Thầy, tóc trắng bơ vơ
Con, mắt xanh đợi chờ
Đèn khuya cùng lẻ bóng
Khúc ruột rối đường tơ.

Tuổi thầy mơ cánh hạc
Cánh hạc vẫn chốc mòng
Mắt con mờ ráng đỏ
Ráng đỏ lệ lưng tròng.

Chân đồi xanh luống cải
Đời ta xanh viễn phương
Sống chết một câu hỏi
Sinh nhai lỡ độ đường.

Mt bóng trăng gy


Nằm ôm một bóng trăng gầy
Vai nghiêng tủi nhục hờn lay mộng tà
Rừng sâu mấy nhịp trường sơn
Biển đông mấy độ triều dâng ráng hồng.

Khóc tràn cuộc lữ long đong
Người đi còn một tấm lòng đơn sơ?
Máu người pha đỏ sắc cờ
Phương trời xẻ nửa giấc mơ dị thường

Quân hành đạp nát tà dương
Khúc ca du tử bẻ bàng trên môi
Tình chung không trả thù người
Khuất thân cho trọn một đời luân lưu.

T rng sâu


Rừng sâu nọ vẫn mơ màng phố thị,
Tình yêu xa như khói thuốc trưa hè.
Trong quãng vắng khúc nhạc sầu tư lự,
Chợt căm thù dồn dập đuổi anh đi.
Em đứng đó hận trường sơn mưa lũ,
Một phương trời mây trắng nhuộm quanh đê.

Ác mng rng khuya


Lại ác mộng bởi rừng khuya tàn bạo đấy,
Thịt xương người vung vãi lối anh đi.
Nhưng đáy mắt không căm thù đỏ cháy,
Vì yêu em trên cây là đọng sương mai.

Anh chiến đấu nhọc nhằn như cỏ dại,
Thoảng trông em tà áo mỏng vai gầy,
Ôi hạnh phúc, anh thấy mình nhỏ bé,
Chép tình yêu trên trang giấy thơ ngây.

Đời khách lữ biết bao giờ yên nghỉ,
Giữa rừng khuya nằm đợi bóng sao mai.
Để một thoáng giấc mơ tàn kinh dị,
Dáng em buồn bên suối nhỏ mây bay..

Nhng bưc đưng cùng


Không vì đời quẫn bức
Nhưng vì yêu rừng sâu
Bước đường vẫn tủi nhục
Biết mình đi về đâu.

Ta muốn đi làm thuê
Đời không thuê sức yếu
Ta mộng phương trời xa
Trời buồn mây nặng trĩu.

Ven bờ thân cỏ dại
Sức sống thẹn vai gầy
Tóc trắng mờ biên ải
Nỗi hờn mây không bay

Mây không trôi về bắc
Người mơ về trường sơn
Nắng chiều rưng tủi nhục
Người trông trời viễn phương.

Ưc hn

Mười năm sau anh phải về thăm phố cũ
Vì trường sơn không có những trưa hè
Những con đường nắng cháy
Những con đường bụi đỏ
Và tình yêu trong ánh mắt rã rời.

Cúi xung


Ta cúi xuống trên chân người bụi đỏ
Để nhìn sâu trong vết tích hoang đường
Ta sống lại trên môi cười rạng rỡ
Để nhìn sâu trong ngọn nến tàn canh.

Hoa rng


Em trải áo trên hoa rừng man dại
Để hoa rừng nước cuộn biết yêu nhau
Nhưng nước cuộn xóa đời ta trên bãi
Để hoa rừng phong nhụy với ngàn lau.

Cây khô


Em xỏa tóc cho cây khô sầu mộng
Và cây khô mạch suối khóc thương nhau
Ta cúi xuống trên môi cười chín mọng
Cũng mơ màng như phố thị  nhớ rừng sâu

Bóng cha già


Mười lăm năm một bước đường
Đau lòng lữ thứ đoạn trường cha ơi
Đêm dài tưởng tượng cha ngồi
Gối cao tóc trắng rã rời thân con
Phù sinh một kiếp chưa tròn
Chiêm bao cánh hạc hãi hùng thiên cơ
Tuần trăng cữ nước tình cờ
Lạc loài du tử mắt mờ viễn phương
Tàn canh mộng đổ vô thường
Bơ vơ quán trọ khó hương đọa đày

Đi nô l


Núi rừng những giấc mộng đen
Tóc em xỏa thanh xuân còn bé bỏng
Trên đỉnh đá mây trời tơ lụa mỏng
Ta làm thân nô lệ nhọc nhằn.


Bên bếp lnh


Ai biết mình tóc trắng
Vì yêu ngọn nến tàn
Rừng khuya bên bếp lạnh
Ngồi đợi gió sang canh.

Trm mc


Anh ôm chồng sách cũ
Trầm mặc những đêm dài
Xót xa đời khách lữ
Mệnh yểu thế mà hay.

Thoáng chc


Người mắt biếc ngây thơ ngày hội lớn
Khóe môi cười nắng quái cũng gầy hao
Như có trắng giữa đồng xanh bất tận
Ta yêu người vì khoảnh khắc chiêm bao.

Ngưi yêu cát bi


Phố trưa nắng đỏ cờ hồng
Người yêu cát bụi đời không tự tình
Sầu trên thế kỷ điêu linh
Giấc mơ hoang đảo thu hình tịch liêu.

Hận thù sôi giữa nắng chiều
Sông tràn núi lở nước triều mênh mông
Khói mù lấp kín trời đông
Trời ơi đất trắng rủ lòng quê cha.

Con đi xào xạc tiếng gà
Đêm đêm trông bóng thiên hà buồn tênh.
Đời không cát bụi chung tình
Người yêu cát bụi quê mình là đâu.

Một bưc đưng


Một bước đường thôi nhưng núi cao
Trời ơi, mây trắng đọng phương nào.
Đò ngang neo bến đầy sương sớm;
Cạn hết ân tình nước lạnh sao?

Một bước đường xa, xa biển khơi.
Mấy trùng sương mỏng nhuộm tợ trời.
Thuyền chưa ra bến bình minh đỏ,
Nhưng mấy nghìn năm tống biệt rồi.

Cho hết đêm hè trong bóng ma;
Tàn thu khói mộng trắng ngân hà.
Trời không ngưng gió chờ sương đọng,
Nhưng mấy nghìn sau ố nhạt nhòa.

Cho hết mùa thu biệt lữ hành,
Rừng thu mưa máu dạt lều tranh.
Ta so phấn nhụy trên màu úa,
Trên phím dương cmầ, hay máu xanh?

Đêm dài


Canh khuya tiếng trùng rủ rỉ
Đêm dài dế vọng huyên thiên
Tôi yêu bàn tay quỷ dị
ấn sâu trên nỗi ưu phiền.

Bàn tay ửng hồng nỗi chết,
Áo cơm rữa nát tinh thần
Tan đi hình hài cát bụi
Tan đi khổ nhọc sinh tồn.

Đim danh


Ta biết mi bọ rùa
Gặm nhắm tàn dây bí
Ta vì đời tranh đua
Khổ nhọc mòn tâm trí

Ta biết mi là dế
Cắn đứt chân cà non
Ta vì đời đổ lệ
Nên phong kín nỗi hờn

Ta biết mi là giun
Chui dưới tầng đất thắm
Ta vì đời thiệt hơn
Đêm nằm mơ tóc trắng.

Năm tàn


Lận đận năm chầy nữa
Sinh nhai ngọn gió rừng
Hàng cà phơi nắng lụa
Ngần ngại tiếng tha phương.

Hn ai đó


Tiếng ai khóc trong đêm trường uất hận,
Lời ai ru trào máu lệ bi thương
Hốn ai đó đôi tay gầy sờ soạng
Là hồn tôi tìm dấu cũ quê hương.

Ai tóc trắng sững sờ trên Tuyết Lãnh
Bước chập chờn heo hút giữa chiều sương
Viên đá nhỏ mấy nghìn năm cô quạnh
Hồn tôi đâu trong dấu vết hoang đường.

Nhng phím dương cm


Tự hôm nào suối tóc ngọt lời ca
Tay em run trên những phím lụa ngà
Thôi huyền tượng xô người theo cát bụi

Vùng đất đỏ bàn chân ai bối rối
Đạp cung đàn sương ứa đọng vành môi
Đường xanh xanh phơn phớt nụ ai cười
Như tơ liễu ngại ngùng lau nắng nhạt.

Lời tiễn biệt nói gì sau tiếng hát
Hỏi phương nào cho nguyện ước trường sơn
Lời em ca phong kín nhụy hoa hờn
Anh trĩu nặng núi rừng trong đáy mắt.

Mờ phố thị những chiều hôn suối tóc
Sóng ai ngồi so phím lụa đàn xưa.

Tôi vn đi


Tôi vẫn đợi những đêm xanh khắc khoải
Màu xanh xao trong tiếng khóc ven rừng
Trong bóng tối hận thù tha thiết mãi
Một vì sao bên khóe miệng rưng rưng

Tôi vẫn đợi những đêm đen lặng gió
Màu đen huyền ánh mắt tự ngàn xưa
Nhìn hun hút cho dài thêm lịch sử
Dài con sông tràn máu lệ Quê cha

Tôi vẫn đợi suốt đời quên sóng vỗ
Quên những người xuôi ngược Thái bình Dương
Người ở lại với bàn tay bạo chúa
Cọng lau gầy trĩu nặng ánh tà dương

Rồi trước mắt ngục tù thân bé bỏng
Ngón tay nào gõ nhịp xuống tường rêu
Rồi khép lại hàng mi về cõi mộng
Như sương mai như bóng chớp mây chiều.

Nh con đưng thơm ngt môi em


Tóc em tung bay sương chiều khói biếc
Dệt tơ trời thành khúc hát bâng khuâng
Tình hay mộng khi Trường sơn xa hút
Đến bao giờ mây trắng gởi tin sang

Hồn tôi đi trong rừng lang thang
Cọng lời ru từ ánh trăng tàn
Mắt em nhỏ ngại ngùng song cửa
Nghe tình ca trên giọt sương tan

Bóng tôi xa đêm dài phố thị
Nhớ con đường thơm ngọt môi em
Ơi là máu, tủi hờn nô lệ
Bóng tôi mờ suối nhỏ đêm đêm.

Gót chân em nắng vàng xua viễn phố
Những ngón hồng ngơ ngác giữa đường chim
Ôi ta nhớ như đêm dài thượng cổ
Sợi tóc mềm lơi nhịp hát trong tim.

Tiếng gà gáy trưa


Gà xơ xác gọi hồn ta từ quá khứ
Về nơi đây cùng khốn giữa điêu linh
Hương trái đắng hè thu buồn bụi đỏ
Ơi ngọt ngào đâu mài tóc em xinh

Từng tiếng nhỏ lẻ loi buồn thống thiết
Nghe rộn ràng trong vết lở  con tim
Từ nơi đó ta ghi lời vĩnh biệt
Nắng buồn ơi là đôi mắt ân tình.

Còi xa vắng giữa trưa nào lạc lõng
Môi em hồng ta ước một vì sao
Trưa dài lắm nhưng lòng tay bé bỏng
Để vươn dài trên vầng trán em cao.

Cho ta chép nt bài thơ y


Ôi nhớ làm sao, em nhỏ ơi!
Từng đêm ngục tối mộng em cười
Ta hôn tay áo thay làn tóc
Nghe đắng môi hồng lạnh tím người.

Đừng ghét mùa mưa, em nhỏ ơi!
Nằm ru vách đá chuyện lưu đày
Cho ta chút nắng bên song cửa
Để vẽ hình Em theo  bóng mây.

Cho đến bao giờ, Em nhỏ ơi!
Tường rêu chi chít đọng phương trời
Là Ta chép nốt bài thơ ấy
Để giết tình yêu cả mộng đời.

Gic mơ


Ta tìm em trong giấc chiêm bao
Nỗi buồn thu nhỏ hàng cây cao
Lửa cháy quanh trời ta vẫn lạnh
Bóng tối vương đầy đôi mắt sâu

Yêu em dâng cả ráng chiều thu
Em đốt tình yêu bằng hận thù
Cháy đỏ mùa đông ta vẫn lạnh
Giấc mơ không kín dãy song tù

Đôi mt nh


Mắt em quán trọ của ngàn sao
Ngọt ngất hoang sơ ánh rượu đào
Pha loãng nắng tà dâng cát bụi
ấm lòng khách lữ bước lao đao

Mắt huyền thăm thẳm mượt đêm nhung
Mưa hạt long lanh rọi nén hồng
Sương lạnh đưa người xanh khói biển
Bình minh quán trọ nắng rưng rưng.

Giao hưng bóng ti


Ta nhớ mãi ngày Đông tràn rượu ngọt
Ngày hội mùa ma quỷ khóc chơi vơi
Trưa phố thị nhạc buồn loang nắng nhạt
Chìm hư vô đáy mắt đọng ngàn khơi

Khúc nhạc ấy đưa hồn lên máu đỏ
Bước luân hồi chen chúc cọng lau xanh
Xô đẩy mãi sòng vàng không bến đỗ
Trôi lênh đênh ma quỷ rắc tro tàn.

Vẫn khúc điệu tự ngàn xưa ám khói
Ép thời gian thành rượu máu trong xanh
Rượu không nhạt mà thiên tài thêm cát bụi
Thì ân tình ngây ngất cõi mong manh.

Ôi tiết nhịp thiên tài hay quỷ mị
Xô hồn ta lảo đảo giữa đường cao
Trưa dài lắm ta luân hồi vô thủy
Đổi hình hài con mắt vẫn đầy sao.

Ngc ti


Lửa đã tắt từ buổi đầu sáng thế
Một kiếp người ray rứt bụi tro cay
Tôi ngồi mãi giữa tha ma mộ địa
Lạnh trăng tà lụa trắng trải rừng cây
Khuya rờn rợn gió vèo run bóng quỷ
Quỳ run run luôn mãi bóng xương gầy
Khóc năn nỉ sao hình hài chưa rã
Để hồn tan theo đốm lửa ma trơi
Khi tâm trí vẫn chưa là gỗ mục
Lòng đất đen còn giọt máu xanh ngời.

BẠT

Bài ca cô gái trưng sơn


Nàng lớn lên giữa quê hương đổ nát
Tay mẹ gầy mà đất sống hoang khô
Đàn em nhỏ áo chăn không sưởi ấm
Tuổi trăng tròn quanh má đọng sương thu

Những đêm lạnh đợi nàng hương khói nhạt
Bóng cha già thăm thẳm tận u linh
Tuổi hai mươi đêm dài sương phụ
Ngọn đèn tàn tay trắng phủ mênh mông.

Suốt mùa đông nàng ngồi may áo cưới
Đẹp duyên người mình vẫn phận rong rêu
Màu hoa đỏ tay ai nâng cánh bướm
Mà chân mình nghe cát bụi đìu hiu.

Vào buổi sớm sao mai mờ khói hận.
Nghe quanh mình lang sói gọi bình minh
Đàn trẻ nhỏ dắt nhau tìm xó chợ
Tìm tương lai tìm rác rưởi mưu sinh

Từ những ngày thái bình dương dậy sóng.
Quê hương mình khô quạnh máu thù chung
Nàng không mơ buổi chiều phơi áo lụa
Mơ trường sơn vời vợi bóng anh hùng

Từ tuổi ấy nghe tim mình rộn rã
Nàng yêu người dâng trọn khối tình chung
Không áo cưới mà âm thầm chinh phụ
Không chờ mong mà ước nguyện muôn trùng.

Rồi từ đó tóc thề cao ước nguyện
Nên bàn chân mìn đá sỏi Trường sơn
Thân bé bỏng dập dìu theo nước lũ
Suối rừng sâu ánh mắt vọng hoa nguồn.

Trường sơn ơi bóng tùng quân ngạo nghẽ
Phận sắn bìm lây lất với hoàng hôn
Quê hương ơi mấy nghìn năm máu lệ
Đôi vai gầy dâng trọn cả mùa xuân.

孟浩然


孟浩然 

  卷160_1 《和張丞相春朝對雪》孟浩然 

  迎氣當春至,承恩喜雪來。潤從河漢下,花逼豔陽開。 

  不睹豐年瑞,焉知燮理才。撒鹽如可擬,願糝和羹梅。 

  卷160_2 《和張明府登鹿門作》孟浩然 

  忽示登高作,能寬旅寓情。弦歌既多暇,山水思微清。 

  草得風光動,虹因雨氣成。謬承巴里和,非敢應同聲。 

  卷160_3 《和張二自穰縣還途中遇雪》孟浩然 

  風吹沙海雪,漸作柳園春。宛轉隨香騎,輕盈伴玉人。 

  歌疑郢中客,態比洛川神。今日南歸楚,雙飛似入秦。 

  卷160_4 《和賈主簿弁九日登峴山》孟浩然 

  楚萬重陽日,群公賞宴來。共乘休沐暇,同醉菊花杯。 

  逸思高秋發,歡情落景催。國人鹹寡和,遙愧洛陽才。 

  卷160_5 《望洞庭湖,贈張丞相(一作臨洞庭)》孟浩然 

  八月湖水平,涵混太清。氣蒸雲夢澤,波撼岳陽城。 

  欲濟無舟楫,端居恥聖明。坐觀垂釣者,空有羨魚情。 

  卷160_6 《贈道士參寥》孟浩然 

  蜀琴久不弄,玉匣細塵生。絲脆弦將斷,金徽色尚榮。 

  知音徒自惜,聾俗本相輕。不遇鐘期聽,誰知鸞鳳聲。 

  卷160_7 《京還贈張(一作王)維》孟浩然 

  拂衣何處去,高枕南山南。欲徇五鬥祿,其如七不堪。 

  早朝非起,束帶異抽簪。因向智者,游魚思舊潭。 

  卷160_8 《題李十四莊,兼贈綦毋校書》孟浩然 

  聞君息陰地,東郭柳林間。左右瀍澗水,門庭緱氏山。 

  抱琴來取醉,垂釣坐乘閑。歸客莫相待,尋源殊未還。 

  卷160_9 《九日龍沙作,寄劉大昚虛》孟浩然 

  龍沙豫章北,九日掛帆過。風俗因時見,湖山發興多。 

  客中誰送酒,棹裏自成歌。歌竟乘流去,滔滔任夕波。 

  卷160_10 《寄趙正字》孟浩然 

  正字芸香閣,幽人竹素園。經過宛如昨,歸臥寂無喧。 

  高鳥能擇木,羝羊漫觸藩。物情今已見,從此願忘言。 

  卷160_11 《洞庭湖寄閻九》孟浩然 

  洞庭秋正闊,餘欲泛歸船。莫辨荊地,唯餘水共天。 

  渺彌江樹沒,合遝海潮連。遲爾為舟楫,相將濟巨川。 

  卷160_12 《秦中感秋,寄遠上人(一作崔國輔詩)》孟浩然 

  一丘常欲臥,三徑苦無資。北土非吾願,東林懷我師。 

  金然桂盡,壯志逐年衰。日夕涼風至,聞但益悲。 

  卷160_13 《宿永嘉江,寄山陰崔少府國輔》孟浩然 

  我行窮水國,君使入京華。相去日千里,孤帆天一涯。 

  臥聞海潮至,起視江月斜。借問同舟客,何時到永嘉。 

  卷160_14 《上巳洛中寄王九迥(一作王迥十九)》孟浩然 

  卜洛成周地,浮杯上巳筵。鬥雞寒食下,走馬射堂前。 

  垂柳金堤合,平沙翠幕連。不知王逸少,何處會群賢。 

  卷160_15 《聞裴侍禦朏自襄州司除豫州司,因以投寄》孟浩然 

  故人荊府掾,尚有柏台威。移職自樊衍,芳聲聞帝畿。 

  昔余臥林巷,載酒過柴扉。松菊無時賞,園欲懶歸。 

  卷160_16 《江上寄山陰崔少府國輔》孟浩然 

  春堤楊柳發,憶與故人期。草木本無意,榮枯自有時。 

  山陰定遠近,江上日相思。不及蘭亭會,空吟祓禊詩。 

  卷160_17 《夜泊廬江,聞故人在東寺,以詩寄之》孟浩然 

  江路經廬阜,松門入虎溪。聞君尋寂樂,清夜宿招提。 

  石鏡山精怯,禪枝怖鴿棲。一燈如悟道,為照客心迷。 

  卷160_18 《宿桐廬江,寄廣陵舊游》孟浩然 

  山暝聞猿愁,滄江急夜流。風鳴兩岸葉,月照一孤舟。 

  建德非吾土,維揚憶舊遊。還將兩行,遙寄海西頭。 

  卷160_19 《南還舟中寄袁太祝》孟浩然 

  沿溯非便習,風波厭苦辛。忽聞遷穀鳥,來報五陵春。 

  嶺北回征帆,巴東問故人。桃源何處是,遊子正迷津。 

  卷160_20 《東陂遇雨,率爾貽謝南池》孟浩然 

  田家春事起,丁壯就東陂。殷殷雷聲作,森森雨足垂。 

  海虹晴始見,河柳潤初移。予意在耕鑿,因君問土宜。 

  卷160_21 《行至汝墳寄盧征君》孟浩然 

  行乏憩予駕,依然見汝墳。洛川方罷雪,嵩嶂有殘雲。 

  曳曳半空裏,明明五色分。聊題一時興,因寄盧征君。 

  卷160_22 《寄天臺道士》孟浩然 

  海上求仙客,三山望幾時。焚香宿華頂,裛露采靈芝。 

  屢躡莓苔滑,將尋汗漫期。倘因松子去,長與世人辭。 

  卷160_23 《唐城館中早發,寄楊使君》孟浩然 

  犯霜驅曉駕,數裏見唐城。旅館歸心逼,荒村客思盈。 

  訪人留後信,策蹇赴前程。欲識離魂斷,長空聽雁聲。 

  卷160_24 《澗南即事,貽皎上人》孟浩然 

  弊廬在郭外,素惟田園。左右林野曠,不聞朝市喧。 

  釣竿垂北澗,樵唱入南軒。書取幽棲事,將尋靜者論。 

  卷160_25 《重酬李少府見贈》孟浩然 

  養疾衡簷下,由來浩氣真。五行將禁火,十任尋春。 

  致敬惟桑梓,邀歡即主人。回看後凋色,青翠有松筠。 

  卷160_26 《九日懷襄陽》孟浩然 

  去國似如昨,倏然經杪秋。峴山不可見,風景令人愁。 

  誰采籬下菊,應閑池上樓。宜城多美酒,歸與葛強遊。 

  卷160_27 《初出關旅亭夜坐,懷王大校書》孟浩然 

  向夕槐煙起,蔥蘢池館曛。客中無偶坐,關外惜離群。 

  燭至螢光滅,荷枯雨滴聞。永懷芸閣友,寂寞滯揚雲。 

  卷160_28 《人日登南陽驛門亭子,懷漢川諸友》孟浩然 

  朝來登陟處,不似豔陽時。異縣殊風物,羈懷多所思。 

  剪花驚早,看柳訝春遲。未有南飛雁,裁書欲寄誰。 

  卷160_29 《早寒江上有懷(一作江上思歸)》孟浩然 

  木落雁南度,北風江上寒。我家襄水上,遙隔楚雲端。 

  鄉淚客中盡,孤帆天際看。迷津欲有問,平海夕漫漫。 

  卷160_30 《閑園懷蘇子》孟浩然 

  林園雖少事,幽獨自多違。向夕開簾坐,庭陰落景微。 

  鳥過煙樹宿,螢傍水軒飛。感念同懷子,京華去不歸。 

  卷160_31 《同盧明府餞張郎中除義王府司馬,海園作》孟浩然 

  上國山河列,賢王邸第開。故人分職去,潘令寵行來。 

  冠蓋趨梁苑,江湘失楚材。豫愁軒騎動,賓客散池台。 

  卷160_32 《送張子容進士赴舉》孟浩然 

  夕曛山照滅,送客出柴門。惆悵野中別,殷勤岐路言。 

  茂林予偃息,喬木爾飛翻。無使穀風誚,須令友道存。 

  卷160_33 《送張參明經舉,兼向涇州覲省》孟浩然 

  十五彩衣年,承歡慈母前。孝廉因貢,懷橘向秦川。 

  四座推文舉,中郎許仲宣。泛舟江上別,誰不仰神仙。 

  卷160_34 《送張祥之房陵》孟浩然 

  我家南渡頭,慣習野人舟。日夕弄清淺,林湍逆上流。 

  山河據形勝,天地生豪酋。君意在利往,知音期自投。 

  卷160_35 《送宣從事(一作送蘇六從軍)》孟浩然 

  才有幕中士,甯無塞上勳。漢兵將滅虜,王粲始從軍。 

  旌旆邊庭去,山川地脈分。平生一匕首,感激贈夫君。 

  卷160_36 《送桓子之郢成禮》孟浩然 

  聞君馳彩騎,躞蹀指南荊。為結潘楊好,言過鄢郢城。 

  摽梅詩有贈,羔雁禮將行。今夜神仙女,應來感夢情。 

  卷160_37 《留別王侍禦維》孟浩然 

  寂寂竟何待,朝朝空自歸。欲尋芳草去,惜與故人違。 

  當路誰相假,知音世所稀。只應守索寞,還掩故園扉。 

  卷160_38 《早春潤州送從弟還》孟浩然 

  兄弟游國,庭闈戀楚關。已多新感,更餞白眉還。 

  歸泛西江水,離筵北固山。園欲有贈,梅柳著先攀。 

  卷160_39 《峴山餞房管、崔宗之》孟浩然 

  貴賤平生隔,軒車是日來。青陽一覯止,雲路豁然開。 

  祖道衣冠列,分亭驛騎催。方期九日聚,還待二星回。 

  卷160_40 《送謝事之越》孟浩然 

  清旦江天迥,涼風西北吹。白雲向會,征帆亦相隨。 

  想到耶溪日,應探禹穴奇。仙書倘相示,予在此山陲。 

  卷160_41 《洛中送奚三還揚州》孟浩然 

  水國無邊際,舟行共使風。羨君從此去,朝夕見中。 

  予亦離家久,南歸恨不同。音書若有問,江上會相逢。 

  卷160_42 《送告八從軍》孟浩然 

  男兒一片氣,何必五車書。好勇方過我,多才便起予。 

  運籌將入幕,養拙就閒居。正待功名遂,從君繼兩疏。 

  卷160_43 《送元公之鄂渚,尋觀主張驂鸞》孟浩然 

  桃花春水漲,之子忽乘流。峴首辭蛟浦,江中問鶴樓。 

  贈君青竹杖,送爾白蘋洲。應是神仙子,相期汗漫遊。 

  卷160_44 《送王五昆季省覲》孟浩然 

  公子戀庭闈,勞歌海涯。水乘舟楫去,親望老萊歸。 

  斜日催烏鳥,清江照彩衣。平生急難意,遙仰鶺鴒飛。 

  卷160_45 《送崔遏》孟浩然 

  片玉來誇楚,治中作主人。江山增潤色,詞賦動陽春。 

  別館當敞,離情任吐伸。因聲兩京舊,誰念臥漳濱。 

  卷160_46 《送盧少府使入秦》孟浩然 

  楚關望秦國,相去千里餘。州縣勤王事,山河轉使車。 

  祖筵江上列,離恨別前書。願及芳年賞,嬌鶯二月初。 

  卷160_47 《送袁十嶺南尋弟》孟浩然 

  早聞牛渚詠,今見鶺鴒心。羽翼嗟零落,悲鳴別故林。 

  蒼梧白雲遠,煙水洞庭深。萬里獨飛去,南風遲爾音。 

  卷160_48 《永嘉別張子容》孟浩然 

  舊國余歸楚,新年子北征。掛帆愁海路,分手戀朋情。 

  日夕故園意,汀洲春草生。何時一杯酒,重與季鷹傾。 

  卷160_49 《東京留別諸公(一題作京還別新豐諸友)》孟浩然 

  吾道昧所適,驅車還向東。主人開舊館,留客醉新豐。 

  樹繞泉綠,塵遮日紅。拂衣從此去,高躡華嵩。 

  卷160_50 《送袁太祝尉豫章》孟浩然 

  何幸遇休明,觀光來上京。相逢武陵客,獨送豫章行。 

  隨牒牽綬,離群會墨卿。江南佳麗地,山水舊難名。 

  卷160_51 《都下送辛大之鄂》孟浩然 

  南國辛居士,言歸舊竹林。未逢調鼎用,徒有濟川心。 

  予亦忘機者,田園在漢陰。因君故去,遙寄式微吟。 

  卷160_52 《送席大》孟浩然 

  惜爾懷其寶,迷邦倦客遊。江山全楚,河洛越成周。 

  道路疲千里,園老一丘。知君命不偶,同病亦同憂。 

  卷160_53 《送賈升主簿之荊府》孟浩然 

  奉使推能者,勤王不暫閑。觀風隨按察,乘騎度荊關。 

  送別登何處,開筵舊峴山。征軒明日遠,空望郢門間。 

  卷160_54 《送王大校書》孟浩然 

  導漾自嶓塚,東流為漢川。維桑君有意,解纜我開筵。 

  雲雨從茲別,林端意渺然。尺書能不吝,時望鯉魚傳。 

  卷160_55 《游江西留別富陽裴、劉二少府》孟浩然 

  西上游江西,臨流恨解攜。千山疊成嶂,萬水瀉為溪。 

  石淺流難溯,藤長險易躋。誰憐問津者,晏此中迷。 

  卷160_56 《廣陵別薛八(一題作送友東歸)》孟浩然 

  士有不得志,棲棲楚間。廣陵相遇罷,彭蠡泛舟還。 

  檣出江中樹,波連海上山。風帆明日遠,何處更追攀。 

  卷160_57 《送洗然弟進士舉》孟浩然 

  獻策金門去,承歡彩服違。以吾一日長,念爾聚星稀。 

  昏定須席,寒多未授衣。桂枝如已擢,早逐雁南飛。 

  卷160_58 《崔明府宅夜觀妓》孟浩然 

  白日既雲暮,朱顏亦已酡。畫堂初點燭,金幌半垂羅。 

  長袖平陽曲,新聲子夜歌。從來慣留客,茲夕為誰多。 

  卷160_59 《同盧明府早秋宴張郎中海亭》孟浩然 

  側聽弦歌宰,文書游夏徒。故園欣賞竹,為邑幸來蘇。 

  華省曾聯事,仙舟複與。欲知臨泛久,荷露漸成珠。 

  卷160_60 《盧明府早秋宴張郎中海園即事,得秋字(一作盧象詩)》孟浩然 

  邑有弦歌宰,翔鸞狎野鷗。眷言華省舊,暫拂海池遊。 

  郁島藏深竹,前溪對舞樓。更聞書即事,雲物是清秋。 

  卷160_61 《宴榮二山池(一題作宴榮山人池亭)》孟浩然 

  甲第開金穴,榮期樂自多。櫪嘶支遁馬,池養右軍鵝。 

  竹引攜琴入,花邀載酒過。山公來取醉,時唱接z5歌。 

  卷160_43 《夏日與崔二十一同集衛明府宅(一作宴衛明府宅遇北使)》孟浩然 

  言避一時暑,池亭五月開。喜逢金馬客,同飲玉人杯。 

  舞鶴乘軒至,遊魚擁釣來。座中殊未起,簫管莫相催。 

  卷160_44 《清明日宴梅道士房》孟浩然 

  林臥愁春盡,開軒覽物華。忽逢青鳥使,邀入赤松家。 

  丹灶初開火,仙桃正落花。童顏若可駐,何惜醉流霞。 

  卷160_45 《寒夜張明府宅宴》孟浩然 

  瑞雪初盈尺,寒宵始半更。列筵邀酒伴,刻燭限詩成。 

  香炭金爐暖,嬌弦玉指清。醉來方欲臥,不覺曉雞鳴。 

  卷160_46 《宴張別駕新齋》孟浩然 

  世業傳珪組,江城佐股肱。高齋征學問,薄濫先登。 

  講論陪諸子,文章得舊朋。士元多賞激,衰病恨無能。 

  卷160_47 《與諸子登峴山》孟浩然 

  人事有代謝,往來成古今。江山留勝跡,我輩複登臨。 

  水落魚梁淺,天寒夢澤深。羊公碑字在,讀罷沾襟。 

  卷160_48 《與杭州薛司登樟亭樓作》孟浩然 

  水樓一登眺,半出青林高。帟幕英僚敞,芳筵下客叨。 

  山藏伯禹穴,城壓伍胥濤。今日觀溟漲,垂綸學釣鼇。 

  卷160_49 《尋天臺山》孟浩然 

  吾友太乙子,餐霞臥赤城。欲尋華頂去,不憚惡溪名。 

  歇馬憑雲宿,揚帆截海行。高高翠微裏,遙見石樑橫。 

  卷160_50 《同曹三禦史行泛湖歸越》孟浩然 

  秋入詩人意,巴歌和者稀。泛湖同逸旅,吟會是思歸。 

  白簡徒推薦,滄洲已拂衣。杳冥雲外去,誰不羨鴻飛。 

  卷160_51 泊潯陽望廬山》孟浩然 

  掛席幾千里,名山都未逢。泊舟潯陽郭,始見香爐峰。 

  嘗讀遠公傳,永懷塵外蹤。東林精舍近,日暮但聞鐘。 

  卷160_52 《陪張丞相登嵩陽樓》孟浩然 

  獨人何在,嵩陽有故樓。寒問耆舊,行縣擁諸侯。 

  林莽北彌望,沮漳東會流。客中遇知己,無複越憂。 

  卷160_53 《武陵泛舟》孟浩然 

  武陵川路狹,前棹入花林。莫測幽源裏,仙家信幾深。 

  水回青嶂合,雲度綠溪陰。坐聽閑猿嘯,彌清塵外心。 

  卷160_54 《與顏錢塘登障樓望潮作》孟浩然 

  百里聞雷震,鳴弦暫輟彈。府中連騎出,江上待潮觀。 

  照日秋雲迥,浮天渤澥寬。驚濤來似雪,一坐凜生寒。 

  卷160_55 《姚開府山池》孟浩然 

  主人新邸第,相國舊池台。館是招賢辟,樓因教舞開。 

  軒車人已散,簫管鳳初來。今日龍門下,誰知文舉才。 

  卷160_56 《夏日浮舟過陳大水亭(一作浮舟過滕逸人別業)》孟浩然 

  水亭涼氣多,閑棹來過。澗影見松竹,潭香聞芰荷。 

  野童扶醉舞,山鳥助酣歌。幽賞未雲遍,煙光奈夕何。 

  卷160_57 《與白明府游江》孟浩然 

  故人來自遠,邑宰複初臨。執手恨為別,同舟無異心。 

  沿洄洲渚趣,演漾弦歌音。誰識躬耕者,年年梁甫吟。 

  卷160_58 《游鳳林寺西嶺》孟浩然 

  共喜年華好,來游水石間。煙容開遠樹,春色滿幽山。 

  壺酒朋情洽,琴歌野興閑。莫愁歸路暝,招月伴人還。 

  卷160_59 《秋日陪李侍禦渡松滋江》孟浩然 

  南紀西江闊,皇華禦史雄。截流寧假楫,掛席自生風。 

  僚寀爭攀鷁,魚龍亦避驄。坐聽白雪唱,翻入棹歌中。 

  卷160_60 《陪獨孤使君同與蕭員外證登萬山亭》孟浩然 

  萬山青嶂曲,千騎使君遊。神女鳴環佩,仙郎接獻酬。 

  遍觀雲夢野,自愛江城樓。何必東南守,空傳沈隱侯。 

  卷160_61 《秋登張明府海亭》孟浩然 

  海亭秋日望,委曲見江山。染翰聊題壁,傾壺一解顏。 

  歌逢彭澤令,歸賞故園間。予亦將琴史,棲遲共取閑。 

  卷160_62 《臨渙裴明府席遇張十一、房六》孟浩然 

  河縣柳林邊,河橋泊船。文叨才子會,官喜故人連。 

  笑語同今夕,輕肥異往年。晨風理歸棹,楚各依然。 

  卷160_63 《梅道士水亭》孟浩然 

  傲吏非凡吏,名流即道流。隱居不可見,高論莫能酬。 

  水接仙源近,山藏鬼穀幽。再來迷處所,花下問漁舟。 

  卷160_64 《游景空寺蘭若》孟浩然 

  龍象經行處,山腰度石關。屢迷青嶂合,時愛綠蘿閑。 

  宴息花林下,高談竹嶼間。寥寥隔塵事,疑是入雞山。 

  卷160_65 《陪李侍禦訪聰上人禪居(一作陪柏台友訪聰上人)》孟浩然 

  欣逢柏台友,共謁聰公禪。石室無人到,繩床見虎眠。 

  陰崖常抱雪,枯澗為生泉。出處雖雲異,同歡在法筵。 

  卷160_66 《遊精思觀回,王白雲在後》孟浩然 

  出穀未停午,到家日已曛。回瞻下山路,但見牛羊群。 

  樵子暗相失,草蟲寒不聞。衡門猶未掩,佇立望夫君。 

  卷160_67 《夏日辨玉法師茅齋》孟浩然 

  夏日茅齋裏,無風坐亦涼。竹林深筍,藤架引梢長。 

  燕覓窠處,蜂來造蜜房。物華皆可玩,花蕊四時芳。 

  卷160_68 《與張折沖遊耆闍寺》孟浩然 

  釋子彌天秀,將軍武庫才。橫行塞北盡,獨漢南來。 

  貝葉傳金口,山樓作賦開。因君振嘉藻,江楚氣雄哉。 

  卷160_69 《遊精思,題觀主山房》孟浩然 

  誤入桃源裏,初憐竹徑深。方知仙子宅,未有世人尋。 

  舞鶴過閑砌,飛猿嘯密林。漸通玄妙理,深得坐忘心。 

  卷160_70 《宿立公房》孟浩然 

  支遁初求道,深公笑買山。何如石岩趣,自入庭間。 

  苔澗春泉滿,蘿軒夜月閑。能令許玄度,吟臥不知還。 

  卷160_71 《尋陳逸人故居》孟浩然 

  人事一朝盡,荒蕪三徑休。始聞漳浦臥,奄作岱宗遊。 

  池水猶含墨,風雲已落秋。今宵泉壑裏,何處覓藏舟。 

  卷160_72 《尋梅道士(一作尋梅道士張山人)》孟浩然 

  彭澤先生柳,山陰道士鵝。我來從所好,停策漢陰多。 

  重以觀魚樂,因之鼓枻歌。崔徐跡未朽,千載揖清波。 

  卷160_73 《陪姚使君題惠上人房》孟浩然 

  帶雪梅初暖,含煙柳尚青。來窺童子偈,得聽法王經。 

  會理知無我,觀空厭有形。迷心應覺悟,客思未遑寧。 

  卷160_74 春題遠上人南亭》孟浩然 

  給園支遁隱,寂養身和。春群木秀,間關鳥歌。 

  林棲居士竹,池養右軍鵝。炎月北窗下,清風期再過。 

  卷160_75 《題大禹寺義公禪房》孟浩然 

  義公習禪處,結構依空林。外一峰秀,階前群壑深。 

  夕陽連雨足,空翠落庭陰。看取蓮花淨,應知不染心。 

  卷160_76 《尋白鶴岩張子容隱居》孟浩然 

  白鶴青岩半,幽人有隱居。階庭空水石,林壑罷樵漁。 

  月青松老,風霜苦竹疏。睹茲懷舊業,回策返吾廬。 

  卷160_77 《題融公蘭若(一作題容山主蘭若)》孟浩然 

  精舍買金開,流泉繞砌回。芰荷熏講席,松柏映香台。 

  法雨晴飛去,天花晝下來。談玄殊未已,歸騎夕陽催。 

  卷160_78 《過景空寺故融公蘭若(或作過潛上人舊房、悼正弘禪師)》孟浩然 

  池上青蓮宇,林間白馬泉。故人成異物,過客獨潸然。 

  既禮新松塔,還尋舊石筵。平生竹如意,猶掛草堂前。 

  卷160_79 《題張野人園廬》孟浩然 

  與君園廬並,微尚頗亦同。耕釣方自逸,壺觴趣不空。 

  門無俗士駕,人有上皇風。何處先賢傳,惟稱龐德公。 

  卷160_80 《李少府與楊九再來》孟浩然 

  弱早登龍,今來喜再逢。如何春月柳,猶憶寒松。 

  煙火臨寒食,笙歌達曙鐘。喧喧鬥雞道,行樂羨朋從。 

  卷160_81 《尋張五回夜園作》孟浩然 

  聞就龐公隱,移居近洞湖。興來林是竹,歸臥穀名愚。 

  掛席樵風便,開軒琴月孤。寒何用賞,霜落故園蕪。 

  卷160_82 《裴司士、員司見尋(一題作裴司士見訪)》孟浩然 

  府僚能枉駕,家醞複新開。落日池上酌,清風松下來。 

  廚人具雞黍,稚子摘楊梅。誰道山公醉,猶能騎馬回。 

  卷160_83 《春中喜王九相尋(一題作春)》孟浩然 

  二月湖水清,家家春鳥鳴。林花掃更落,徑草踏還生。 

  酒伴來相命,開尊共解酲。當杯已入手,歌妓莫停聲。 

  卷160_84 《李氏園林臥疾》孟浩然 

  我愛陶家趣,園林無俗情。春雷百卉坼,寒食四鄰清。 

  伏枕嗟公幹,歸山羨子平。年年白社客,空滯洛陽城。 

  卷160_85 《過故人莊》孟浩然 

  故人具雞黍,邀我至田家。綠樹村邊合,青山郭外斜。 

  開筵面場圃,把酒話桑麻。待到重陽日,還來就菊花。 

  卷160_86 《張七及辛大見尋南亭醉作(一作張七及辛大見訪)》孟浩然 

  山公能飲酒,居士好彈箏。世外交初得,林中契已並。 

  納涼風颯至,逃暑日將傾。便就南亭裏,餘尊惜解酲。 

  卷160_87 暮歸南山(一題作歸故園作,一作歸終南山)》孟浩然 

  北闕休上書,南山歸敝廬。不才明主棄,多病故人疏。 

  白髮催年老,青陽逼除。永懷愁不寐,松月夜窗 

  卷160_88 《南山下與老圃期種瓜》孟浩然 

  樵牧南山近,林閭北郭。先人留素業,老圃作鄰家。 

  不種千株橘,惟資五色瓜。邵平能就我,開徑剪蓬麻。 

  卷160_89 《溯江至武昌》孟浩然 

  家本洞湖上,時歸思催。客心徒欲速,江路苦邅回。 

  殘凍因風解,新正度臘開。行看武昌柳,仿佛映樓臺。 

  卷160_90 《舟中曉望》孟浩然 

  掛席東南望,青山水國遙。舳艫爭利,來往接風潮。 

  問我今何去,天臺訪石橋。坐看霞色曉,疑是赤城標。 

  卷160_91 《自洛之越》孟浩然 

  皇皇三十載,書劍兩無成。山水尋越,風塵厭洛京。 

  扁舟泛湖海,長揖謝公卿。且樂杯中物,誰論世上名。 

  卷160_92 《途中遇晴》孟浩然 

  已失巴陵雨,猶逢蜀阪泥。天開斜景遍,山出雲低。 

  餘濕猶沾草,殘流尚入溪。今宵有明月,思遠淒淒。 

  卷160_93 《歸至郢中》孟浩然 

  遠遊經海嶠,返棹歸山阿。日夕見喬木,關在伐柯。 

  愁隨江路盡,喜入郢門多。左右看桑土,依然即匪他。 

  卷160_94 《夕次蔡陽館》孟浩然 

  日暮馬行疾,城荒人住稀。聽歌知近楚,投館忽如歸。 

  魯堰田疇廣,章陵氣色微。明朝拜嘉慶,須著老萊衣。 

  卷160_95 《他七夕》孟浩然 

  他逢七夕,旅館益羈愁。不見穿針婦,空懷故國樓。 

  緒風初減熱,新月始臨秋。誰忍窺河漢,迢迢問鬥牛。 

  卷160_96 《夜泊牛渚,趁薛八船不及》孟浩然 

  星羅牛渚夕,風退鷁舟遲。浦嘗同宿,煙波忽間之。 

  榜歌空裏失,船火望中疑。明發泛潮海,茫茫何處期。 

  卷160_97 《曉入南山》孟浩然 

  瘴氣曉氛氳,南山複水雲。鯤飛今始見,鳥墜舊來聞。 

  地接長沙近,江從汨渚分。賈生曾吊屈,予亦痛斯文。 

  卷160_98 《夜渡湘水(一作崔國輔詩)》孟浩然 

  客舟貪利,暗裏渡湘川。露氣聞芳杜,歌聲識採蓮。 

  榜人投岸火,漁子宿潭煙。行侶時相問,潯陽何處邊。 

  卷160_99 《赴京途中遇雪》孟浩然 

  迢遞秦京道,蒼茫暮天。窮陰連晦朔,積雪滿山川。 

  落雁迷沙渚,饑烏集野田。客愁空佇立,不見有人煙。 

  卷160_100 《途次望》孟浩然 

  客行愁落日,思重相催。況在他山外,天寒夕鳥來。 

  雪深迷郢路,雲暗失陽臺。可歎悽惶子,高歌誰為媒。 

  卷160_101 《永嘉上浦館逢張八子容(一題作永嘉浦逢張子容客卿)》孟浩然 

  逆旅相逢處,江村日暮時。眾山遙對酒,孤嶼共題詩。 

  廨宇鄰蛟室,人煙接島夷。園萬餘裏,失路一相悲。 

  卷160_102 《宿武陽即事(一作宿武陽川)》孟浩然 

  川暗夕陽盡,孤舟泊岸初。嶺猿相叫嘯,潭嶂似空 

  就枕滅明燭,扣舷聞夜漁。雞鳴問何處,人物是秦餘。 

  卷160_103 《渡揚子江》孟浩然 

  桂楫中流望,京江兩畔明。林開揚子驛,山出潤州城。 

  海盡邊陰靜,江寒朔吹生。更聞楓葉下,淅瀝度秋聲。 

  卷160_104 《田家元日》孟浩然 

  昨夜鬥回北,今朝起東。我年已強仕,無祿尚憂農。 

  桑野就耕父,荷鋤隨牧童。田家占氣候,共此年豐。 

  卷160_105 《九日得新字》孟浩然 

  初九未成旬,重陽即此晨。登高聞古事,載酒訪幽人。 

  落帽恣歡飲,授衣同試新。茱萸正可佩,折取寄情親。 

  卷160_106 《除夜樂城逢張少府》孟浩然 

  雲海泛甌閩,風潮泊島濱。何知除夜,得見故親。 

  餘是乘槎客,君為失路人。平生複能幾,一別十餘春。 

  卷160_107 除夜會樂城張少府宅》孟浩然 

  疇昔通家好,相知無間然。續明催畫燭,守接長筵。 

  舊曲梅花唱,新正柏酒傳。客行隨處樂,不見度年年。 

  卷160_108 《寒夜》孟浩然 

  閨夕綺窗閉,佳人罷縫衣。理琴開寶匣,就枕臥重幃。 

  夜久燈花落,熏籠香氣微。錦衾重自暖,遮莫曉霜飛。 

  卷160_109 《賦得盈盈樓上女》孟浩然 

  夫婿久離別,青樓空望歸。妝成捲簾坐,愁思懶縫衣。 

  燕子家家入,楊花處處飛。空床難獨守,誰為報金徽。 

  卷160_110 《春意(一題作春怨)》孟浩然 

  佳人能畫眉,妝罷出簾帷。照水空自愛,折花將遺誰。 

  春情多豔逸,春意倍相思。愁心極楊柳,一種亂如絲。 

  卷160_111 《閨情》孟浩然 

  一別隔炎涼,君衣忘短長。裁縫無處等,以意忖情量。 

  畏瘦疑傷窄,防寒更厚裝。半啼封裹了,知欲寄誰將。 

  卷160_112 《美人分香》孟浩然 

  豔色本傾城,分香更有情。髻鬟垂欲解,眉黛拂能輕。 

  舞學平陽態,歌翻子夜聲。春風狹斜道,含笑待逢迎。 

  卷160_113 《傷峴山雲表觀主》孟浩然 

  少小學書劍,秦年。歸來一登眺,陵谷尚依然。 

  豈意餐霞客,溘隨朝露先。因之問閭裏,把臂幾人全。 

  卷160_114 《題梧州陳司馬山齋(一作宋之問詩)》孟浩然 

  南國無霜霰,連年對物華。青林暗換葉,紅蕊亦開花。 

  春去無山鳥,秋來見海槎。流芳雖可悅,會自泣長沙。 

  卷160_115 除夜有懷(一題作除夜)》孟浩然 

  迢遞三巴路,羈危萬里身。亂山殘雪夜,孤燭異人。 

  漸與骨肉遠,轉于奴僕親。那堪正飄泊,來日華新。 

  卷160_116 《登安陽城樓》孟浩然 

  縣城南面漢江流,江漲開成南雍州。才子乘春來騁望, 

  群公暇日坐銷憂。樓臺映青山郭,羅綺晴驕綠水洲。 

  向夕波搖明月動,更疑神女弄珠游。 

  卷160_117 《登萬樓》孟浩然 

  萬樓頭望故,獨令思更茫茫。天寒雁度堪垂 

  日落猿啼欲斷腸。曲引古堤臨凍浦,斜分遠岸近枯楊。 

  今朝偶見同袍友,卻喜家書寄八行。 

  卷160_118 《除夜有懷》孟浩然 

  五更鐘漏欲相催,四氣推遷往復回。帳裏殘燈才去焰, 

  爐中香氣盡成灰。漸看春逼芙蓉枕,頓覺寒銷竹葉杯。 

  守家家應未臥,相思那得夢魂來。 

  卷160_119 《春情》孟浩然 

  青樓曉日珠簾映,紅粉春妝寶鏡催。已厭交歡憐枕席, 

  相將遊戲繞池台。坐時衣帶縈纖草,行即裙裾掃落梅。 

  更道明朝不當作,相期共鬥管弦來。 

  卷160_120 《長安早春(一作張子容詩)》孟浩然 

  關戍惟東井,城池起北辰。咸歌太平日,共樂建寅春。 

  雪盡青山樹,冰開黑水濱。草迎金埒馬,花伴玉樓人。 

  鴻漸看無數,鶯歌聽欲頻。何當遂榮擢,歸及柳條新。 

  卷160_121 《荊門上張丞相》孟浩然 

  共理分荊國,招賢愧不材。召南風更闡,丞相閣還開。 

  覯止欣眉睫,沉淪拔草萊。坐登徐孺榻,頻接李膺杯。 

  始慰鳴柳,俄看雪間梅。四時年鑰盡,千里客程催。 

  日下瞻歸翼,沙邊厭曝鰓。佇聞宣室召,星象列三台。 

  卷160_122 《陪張丞相登荊城樓,因寄薊州張使君及浪泊戍主劉家》孟浩然 

  薊門天北畔,銅柱日南端。出守聲彌遠,投荒法未寬。 

  側身聊倚望,攜手莫同歡。白璧無瑕玷,青松有寒。 

  府中丞相閣,江上使君灘。興盡回舟去,方知行路難。 

  卷160_123 《陪張丞相祠紫蓋山,途經玉泉寺》孟浩然 

  望秩宣王命,齋心待漏行。青衿列胄子,從事有參卿。 

  五馬尋歸路,雙林指化城。聞鐘度門近,照膽玉泉清。 

  皂蓋依松憩,緇徒擁錫迎。天宮上兜率,沙界豁迷明。 

  欲就終焉志,恭聞智者名。人隨逝水沒,波逐覆舟傾。 

  想像若在眼,周流空複情。謝公還欲臥,誰與濟蒼生。 

  卷160_124 《陪張丞相自松滋江東泊渚宮》孟浩然 

  放溜下松滋,登舟命楫師。詎忘經濟日,不憚冱寒時。 

  洗幘豈獨古,濯纓良在茲。政成人自理,機息鳥無疑。 

  雲物凝孤嶼,江山辨四維。來風稍急,冬至日行遲。 

  臘響驚雲夢,漁歌激楚辭。渚宮何處是,川暝欲安之。 

  卷160_125 《和張判官登萬山亭,因贈洪府都督韓公》孟浩然 

  韓公是襄士,日賞城西岑。結構意不淺,岩潭趣轉深。 

  皇華一動詠,荊國幾謠吟。舊徑蘭勿剪,新堤柳欲陰。 

  砌傍餘怪石,沙上有閑禽。自牧豫章郡,空瞻楓樹林。 

  因聲寄流水,善聽在知音。耆舊眇不接,崔徐無處尋。 

  物情多貴遠,賢俊豈無今。遲爾長江暮,澄清一洗心。 

  卷160_126 《和宋太史北樓新亭》孟浩然 

  返耕意未遂,日夕登城隅。誰道山林近,坐為符竹拘。 

  麗譙非改作,軒檻是新圖。遠水自嶓塚,長雲具區。 

  願隨江燕賀,羞逐府僚趨。欲識狂歌者,丘園一豎儒。 

  卷160_127 《贈蕭少府》孟浩然 

  上德如流水,安仁道若山。聞君秉高節,而得奉清顏。 

  鴻漸升儀羽,牛刀列下班。處腴能不潤,居劇體常閑。 

  去詐人無諂,除邪吏息奸。欲知清與潔,明月照澄灣。 

  卷160_128 《秦中苦雨思歸,贈袁左丞、賀侍郎》孟浩然 

  苦學三十載,閉門江漢陰。用賢遭聖日,羈旅屬秋霖。 

  豈直昏墊苦,亦為權勢沈。二毛催白髮,百鎰罄金。 

  憶峴山墮,愁懷湘水深。謝公積憤懣,莊空謠吟。 

  躍馬非吾事,狎鷗宜我心。寄言當路者,去矣北山岑。 

  卷160_129 《同張明府碧溪贈答》孟浩然 

  別業聞新制,同聲和者多。還看碧溪答,不羨綠珠歌。 

  自有陽臺女,朝朝拾翠過。綺筵鋪錦繡,妝牖閉藤蘿。 

  秩滿休閒日,春餘景氣和。仙鳧能作伴,羅襪共淩波。 

  曲島尋花藥,回潭折芰荷。更憐斜日照,紅粉豔青娥。 

  卷160_130 《久滯越中,貽謝南池、會稽賀少府》孟浩然 

  陳平無業,尼父倦東西。負郭昔雲翳,問津今亦迷。 

  未能忘魏闕,空此滯秦稽。兩見夏雲起,再聞春鳥啼。 

  懷仙梅福市,訪舊若耶溪。聖主賢為寶,君何隱遁棲。 

  卷160_131 《送韓使君除洪州都曹(韓公父常為襄州使)》孟浩然 

  述職撫荊衡,分符襲寵榮。往來看擁傳,前後賴專城。 

  勿翦棠猶在,波澄水更清。重推江漢理,旋改豫章行。 

  召父多遺愛,羊公有令名。衣冠列祖道,耆舊擁前旌。 

  峴首晨風送,江陵夜火迎。無才慚孺子,千里愧同聲。 

  卷160_132 《送莫甥兼諸昆弟從韓司馬入西軍》孟浩然 

  念爾習詩禮,未曾違庭。平生早偏露,萬里更飄零。 

  坐棄三牲養,行觀八陣形。飾裝辭故里,謀策赴邊庭。 

  壯志鴻鵠,遙心伴鶺鴒.所從文且武,不戰自應寧。 

  卷160_133 《峴山送蕭員外之荊州》孟浩然 

  峴山江岸曲,郢水郭門前。自古登臨處,非今獨黯然。 

  亭樓明落照,井邑秀通川。澗竹生幽興,林風入管弦。 

  再飛鵬激水,一舉鶴沖天。佇立三荊使,看君駟馬旋。 

  卷160_134 《送王昌齡之嶺南》孟浩然 

  洞庭去遠近,楓葉早驚秋。峴首羊公愛,長沙賈誼愁。 

  土毛無縞紵,味有槎頭。已抱沈痼疾,更貽魑魅憂。 

  數年同筆硯,茲夕間衾裯.意氣今何在,相思望鬥牛。 

  卷160_135 《峴山送張去非遊巴東(一題作峴山亭送朱大)》孟浩然 

  峴山南郭外,送別登臨。沙岸江村近,松門山寺深。 

  一言予有贈,三峽爾將尋。祖席宜城酒,征途雲夢林。 

  蹉跎遊子意,眷戀故人心。去矣勿淹滯,巴東猿夜吟。 

  卷160_136 《奉先張明府休沐還,海亭宴集(探得階字)》孟浩然 

  自君理畿甸,予亦經江淮。萬里書信斷,數年雲雨乖。 

  歸來休浣日,始得賞心諧。朱紱恩雖重,滄洲趣懷。 

  樹低新舞閣,山對舊書齋。何以發秋興,陰蟲鳴夜階。 

  卷160_137 《宴張記室宅》孟浩然 

  甲第金張館,門庭車騎多。家封漢陽郡,文會楚材過。 

  曲島浮觴酌,前山入詠歌。妓堂花映發,書閣柳逶迤。 

  玉指調箏柱,金泥飾舞羅。寧知書劍者,月獨蹉跎。 

  卷160_138 《宴崔明府宅夜觀妓》孟浩然 

  畫堂觀妙妓,長夜正留賓。燭吐蓮花豔,妝成桃李春。 

  髻鬟低舞席,衫袖掩歌唇。汗濕偏宜粉,羅輕詎著身。 

  調移箏柱促,歡會酒杯頻。倘使曹王見,應嫌洛浦神。 

  卷160_139 《盧明府九日峴山宴袁使君、張郎中、崔員外》孟浩然 

  宇宙誰開闢,江山此鬱盤。登臨今古用,風俗時觀。 

  地理荊州分,天涯楚塞寬。百城今刺史,華省舊郎官。 

  共美重陽節,懷落帽歡。酒邀彭澤載,琴輟武城彈。 

  獻壽先浮菊,尋幽或藉蘭。煙虹鋪藻翰,松竹掛衣冠。 

  叔子神如在,山公興未闌。傳聞騎馬醉,還向習池看。 

  卷160_140 《登龍興寺閣》孟浩然 

  閣道乘空出,披軒遠目開。逶迤見江勢,客至屢回。 

  茲郡何填委,遙山複幾哉。蒼蒼皆草木,處處盡樓臺。 

  驟雨一陽散,行舟四海來。鳥歸餘興遠,周覽更裴回。 

  卷160_141 《登總持寺浮圖》孟浩然 

  半空躋寶塔,晴望盡京華。竹繞渭川遍,山連上苑斜。 

  四門開帝宅,阡陌俯人家。累劫從初地,為童憶聚沙。 

  一窺功德見,彌益道心加。坐覺諸天近,空香送落花。 

  卷160_142 《與崔二十一遊鏡湖,寄包、賀二公》孟浩然 

  試覽鏡湖物,中流到底清。不知鱸魚味,但識鷗鳥情。 

  帆得樵風送,春逢穀雨晴。將探夏禹穴,稍背越王城。 

  府掾有包子,文章推賀生。滄浪醉後唱,因此寄同聲。 

  卷160_143 《夜登孔伯昭南樓,時沈太清、朱升在座》孟浩然 

  誰家無風月,此地有琴尊。山水會稽郡,詩書孔氏門。 

  再來秋杪,高閣夜無喧。華燭罷然蠟,清弦方奏鶤. 

  沈生隱侯胤,朱子買臣孫。好我意不淺,登茲共話言。 

  卷160_144 《陪盧明府泛舟回作》孟浩然 

  百里行春返,清流逸興多。鷁舟隨雁泊,江火共星羅。 

  已救田家旱,仍醫俗化訛。文章推後輩,風雅激波。 

  高岸迷陵穀,新聲滿棹歌。猶憐不才子,白首未登科。 

  卷160_145 《臘月八日於剡縣石城寺禮拜》孟浩然 

  石壁開金像,香山倚鐵圍。下生彌勒見,回向一心歸。 

  竹柏禪庭古,樓臺世界稀。夕嵐增氣色,餘照發光輝。 

  講席邀談柄,泉堂施浴衣。願承功德水,從此濯塵機。 

  卷160_146 《同獨孤使君東齋作》孟浩然 

  郎官舊華省,天子命分憂。襄土頻旱,隨車雨再流。 

  雲陰自南楚,河潤及東周。廨宇宜新霽,田家賀有秋。 

  竹間殘照入,池上夕陽浮。寄謝東陽守,何如八詠樓。 

  卷160_147 《同王九題就師山房》孟浩然 

  憩支公室,故人逢右軍。軒窗避炎暑,翰墨動新文。 

  竹蔽簷前日,雨隨階下雲。周遊清蔭遍,吟臥夕陽曛。 

  江靜棹歌歇,溪深樵語聞。歸途未忍去,攜手戀清芬。 

  卷160_148 《冬至後過、張二子檀溪別業》孟浩然 

  卜築因自然,檀溪不更穿。園廬二友接,水竹數家連。 

  直與南山對,非關選地偏。草堂時偃曝,蘭枻日周旋。 

  外事情都遠,中流性所便。閑垂太公釣,興發子猷船。 

  餘亦幽棲者,經過竊慕焉。梅花殘臘月,柳色半春天。 

  鳥泊隨陽雁,魚藏縮項鯿。停杯問山簡,何似習池邊。 

  卷160_149 《韓大使東齋會岳上人、諸學士》孟浩然 

  郡守陳榻,林間召楚材。山川祈雨畢,雲物喜晴開。 

  抗禮尊縫掖,臨流揖渡杯。徒攀朱仲李,誰薦和羹梅。 

  翰墨情制,高深以意裁。滄洲趣不遠,何必問蓬萊。 

  卷160_150 《上巳日澗南園期王山人、陳七諸公不至》孟浩然 

  搖艇候明發,花源弄春。在山懷綺季,臨漢憶荀陳。 

  上巳期三月,浮杯興十旬。坐歌空有待,行樂恨無鄰。 

  日蘭亭北,煙開曲水濱。浴蠶逢女,采艾幽人。 

  石壁堪題序,沙場好解紳。群公望不至,擲此芳晨。 

  卷160_151 《齒坐呈山南諸隱》孟浩然 

  習公有遺坐,高在白雲陲。樵子不見識,山僧賞自知。 

  以餘為好事,攜手一來窺。竹露閑夜滴,松風清晝吹。 

  從來抱微尚,況複感前規。於此無奇策,蒼生奚以為。 

  卷160_152 《來闍黎新亭作》孟浩然 

  八解禪林秀,三明給苑才。地偏香界遠,心淨水亭開。 

  傍險山立,尋幽石徑回。瑞花長自下,靈藥豈須栽。 

  碧網交紅樹,清泉盡綠苔。戲魚聞法聚,閑鳥誦經來。 

  棄象玄應悟,忘言理必該。靜中何所得,吟詠也徒哉。 

  卷160_153 《西山尋辛諤》孟浩然 

  漾舟尋水便,因訪故人居。落日清川裏,誰言獨羨魚。 

  石潭窺洞徹,沙岸紆徐。竹嶼見垂釣,茅齋聞讀書。 

  款言忘景夕,清興屬涼初。回也一瓢飲,賢哉常晏如。 

  卷160_154 《題長安主人壁》孟浩然 

  久廢南山田,叨陪東閣賢。欲隨平子去,猶未獻甘泉。 

  枕籍琴書滿,褰帷遠岫連。我來如昨日,庭樹忽鳴 

  促織驚寒女,秋風感長年。授衣當九月,無褐竟誰憐。 

  卷160_155 《行出東山望漢川(一題作行至漢川作)》孟浩然 

  異縣非吾土,連山盡綠篁。平田出郭少,盤阪入雲長。 

  萬壑歸於漢,千峰劃彼蒼。猿聲亂楚峽,人語帶巴 

  石上攢椒樹,藤間綴蜜房。雪餘春未暖,嵐解晝初陽。 

  征馬疲登頓,歸帆愛渺茫。坐欣沿溜下,信宿見維桑。 

  卷160_156 《夜泊宣城界(一題作旅行欲泊宣州界)》孟浩然 

  西塞沿江島,南陵問驛樓。湖平津濟闊,風止客帆收。 

  去去懷前浦,茫茫泛夕流。石逢羅刹礙,山泊敬亭幽。 

  火識梅根冶,煙迷楊葉洲。離家複水宿,相伴賴沙鷗。 

  卷160_157 《下贛石》孟浩然 

  贛石三百里,沿洄千嶂間。沸聲常活活,洊勢亦潺潺。 

  跳沫魚龍沸,垂藤猿狖攀。榜人苦奔峭,而我忘險艱。 

  放溜情彌愜,登艫目自閑。暝帆何處宿,遙指落星灣。 

  卷160_158 《初年樂城館中臥疾懷歸作》孟浩然 

  異縣天隅僻,孤帆海畔過。往來信斷,留滯客情多。 

  臘月聞雷震,東風感和。蟄蟲驚穴,鵲眄庭柯。 

  徒對芳尊酒,其如伏枕何。歸嶼理舟楫,江海正無波。 

  卷160_159 《醉後贈馬四》孟浩然 

  四海重然諾,吾嘗聞白眉。秦城游俠客,相得半酣時。 

  卷160_160 《贈王九》孟浩然 

  日暮田家遠,山中勿久淹。歸人須早去,稚子望陶潛。 

  卷160_161 《登峴山亭,寄晉陵張少府》孟浩然 

  峴首風湍急,雲帆若鳥飛。憑軒試一問,張翰欲來歸。 

  卷160_162 《送朱大入秦》孟浩然 

  遊人武陵去,寶劍直千金。分手相贈,平生一片心。 

  卷160_163 《送友人之京》孟浩然 

  君登青雲去,予望青山歸。雲山從此別,濕薜蘿衣。 

  卷160_164 《送張郎中遷京》孟浩然 

  碧溪常共賞,朱邸忽遷榮。豫有相思意,聞君琴上聲。 

  卷160_165 《同張將薊門觀燈》孟浩然 

  異俗非俗,新年改故年。薊門看火樹,疑是燭龍燃。 

  卷160_166 《張郎中梅園中》孟浩然 

  綺席鋪蘭杜,珠盤折芰荷。故園留不住,應是戀弦歌。 

  卷160_167 《北澗泛舟》孟浩然 

  北澗流恒滿,浮舟觸處通。沿洄自有趣,何必五湖中。 

  卷160_168 《春曉》孟浩然 

  春眠不覺曉,處處聞啼鳥。夜來風雨聲,花落知多少。 

  卷160_169 《洛中訪袁拾遺不遇》孟浩然 

  洛陽訪才子,江嶺作流人。聞梅花早,何如北地春。 

  卷160_170 《尋菊花潭主人不遇》孟浩然 

  行至菊花潭,村西日已斜。主人登高去,雞犬空在家。 

  卷160_171 《檀溪尋故人(一題作檀溪尋古)》孟浩然 

  花伴成龍竹,池分躍馬溪。田園人不見,疑向洞中棲。 

  卷160_172 《揚子津望京口》孟浩然 

  北固臨京口,夷山近海濱。江風白浪起,愁殺渡頭人。 

  卷160_173 《同儲十二洛陽道中作》孟浩然 

  珠彈繁華子,金羈遊俠人。酒酣白日暮,走馬入紅塵。 

  卷160_174 《初下浙江舟中口號》孟浩然 

  八月觀潮罷,三江越海潯。回瞻魏闕路,空複子牟心。 

  卷160_175 《宿建德江》孟浩然 

  移舟泊煙渚,日暮客愁新。野曠天低樹,江清月近人。 

  卷160_176 《問舟子》孟浩然 

  向夕問舟子,前程複幾多。灣頭正堪泊,淮裏足風波。 

  卷160_177 《戲題(一作戲贈主人)》孟浩然 

  客醉眠未起,主人呼解酲。已言雞黍熟,複道甕頭清。 

  卷160_178 《涼州詞》孟浩然 

  渾成紫檀金屑文,作得琵琶聲入雲。 

  胡地迢迢三萬里,那堪馬上送明君。 

  異方之樂令人悲,羌笛胡笳不用吹。 

  坐看今夜關山月,思殺邊城遊俠兒。 

  卷160_179 《送新安張少府歸秦中(一題作越中送人歸秦中)》孟浩然 

  試登秦嶺望秦川,遙憶青門春可憐。 

  仲月送君從此去,瓜時須及邵平田。 

  卷160_180 《送杜十四之江南(一題作送杜晃進士之東)》孟浩然 

  荊相接水為,君去春江正淼茫。 

  日暮征帆何處泊,天涯一望斷人腸。 

  卷160_181 《渡浙江問舟中人(一題作濟江問同舟人。一作崔國輔詩)》孟浩然 

  潮落江平未有風,扁舟共濟與君同。 

  時時引領望天末,何處青山是越中。 

  卷160_182 《初秋》孟浩然 

  不覺初秋夜漸長,清風習習重淒涼。 

  炎炎暑退茅齋靜,階下叢莎有露光。 

  卷160_183 《過融上人蘭若》孟浩然 

  山頭禪室掛僧衣,窗外無人水鳥飛。 

  昏半在下山路,卻聽泉聲戀翠微。 

  卷160_184 《句》孟浩然 

  微雲淡河漢,疏雨滴梧桐。 

  逐逐懷良馭,蕭蕭顧樂鳴。(《省試騏驥長鳴》詩,